0977.207.122

tai-sao-doanh-nghiep-can-mot-phan-mem-quan-ly-san-xuat-erp

Tại Sao Doanh Nghiệp Cần Một Phần Mềm Quản Lý Sản Xuất ERP

[vc_row][vc_column][vc_column_text]

Cùng phần mềm quản lý erp tìm hiểu xem những lý do nào mà một doanh nghiệp sản xuất cần phải ứng dụng hệ thống phần mềm ngay bây giờ.

Phần mềm quản lý sản xuất ERP mang đến những tính năng như quản lý chuỗi cung ứng, sản xuất tinh gọn (lean) hay hỗn hợp và cuối cùng là quản lý kế hoạch nâng cao APS (Andavanced Planning and Scheduling)

Đọc thêm: Phần mềm quản lý kế hoạch nâng cao APS

Tại sao có nhiều phần mềm quản lý sản xuất erp, được tạo riêng cho ngành quản trị sản xuất?

Steve Bieszczat – Giám đốc marketing IQMS nói “Phần mềm quản lý sản xuất erp cần phải tính đến việc quản lý các quy trình sản xuất thực tế và nguyên vật liệu tại nhà máy. Các gói phần mềm ERP tổng quan giống như Infor, Microsoft hay SAP, Oracle phải được bổ sung thêm phần mềm của đơn vị thứ 3 để quản lý hạ tầng.

ERP thực sự quan trong đối với sản xuất bởi vì những quy trình của việc lập đơn hàng cho một nhu cầu mua sắm nguyện liệu, máy móc và nhân công, tất cả phải được sắp xếp để tạo ra một sản xuất cuối cùng. Một sản phẩm được tạo ra, nó cần phải được kiểm tra chất lượng, trước khi cho vào kho thành phẩm và giao cho khách hàng.

Bieszczat nói:  “Hãy thử tưởng tượng bạn đang cố gắng theo dõi tất cả các quy trình công việc và vật liệu trên hàng trăm máy sản xuất bằng thủ công với hàng nghìn số liệu.” Bạn không thể phát triển để trở thành một nhà sản xuất lớn mà không sử dụng ERP để theo dõi các hoạt động sản xuất.”

Phần mềm quản lý sản xuất ERP giúp bạn tập trung hơn

Sự chuyên môn hóa của từng ngành sản xuất đã vượt ra khỏi hệ thống erp truyền thống, mà thay vào đó là hệ thống erp sản xuất đặc thù. Do đó các giải pháp erp cho ngành sản xuất đã và đang tập trung để giải quyết các vấn đề cụ thể cho từng ngành công nghiệp.

[/vc_column_text][vc_single_image image=”1169″ img_size=”full” add_caption=”yes” alignment=”center” image_hovers=”false” lazy_loading=”true”][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column][vc_column_text]

Xu hướng tăng trưởng của phần mềm quản lý sản xuất ERP

Xu hướng tăng trưởng của phần mềm erp sản xuất bao gồm:

  • Điện toán đám mây
  • IoT
  • Di động
  • Tự động hóa
  • In 3D
  • Tính hợp với các dữ liệu từ bên ngoài
  • Phân tích BI

Evan Quinn (Giám đốc marketing của QAD) nói: Ngành công nghiệp phần mềm đang trải qua quá trình chuyển đồi rất lớn, từ việc cung cấp bản quyền cho khách hàng tại chỗ sang cung cấp các giải pháp trên điện toán đám mây. Lợi ích chính của việc triển khai ERP trên đám mây là giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí đầu tư ban đầu.

Đó là lý do tại sao hệ thống ERP dựa trên đám mây đang phát triển nhanh gấp 10 lần so với ERP truyền thống và hiện chiếm tới 27% ngân sách sản xuất hàng năm của ngành công nghiệp IT.

Larry Korak, giám đốc chiến lược toàn cầu về giải pháp sản xuất rời rạc của Infor, đã đồng ý về tầm quan trọng của điện toán đám mây và IoT. Ông bổ sung thêm hai yếu tố nữa dẫn tới việc tăng doanh số bán hàng của phần mềm ERP sản xuất:

  • Tích hợp và tổng hợp dữ liệu bên ngoài thu thập được từ các nguồn như cảm biến, thiết bị thông minh và các ứng dụng khác
  • Khả năng phân tích hiệu năng tiên đoán dựa vào khoa học

Ngoài ra, hệ thống ERP sản xuất giờ đây còn chứa nhiều tài liệu, đo lường và ghi chép các quy trình tại phân xưởng sản xuất.

[/vc_column_text][vc_single_image image=”1167″ img_size=”full” add_caption=”yes” alignment=”center” image_hovers=”false” lazy_loading=”true”][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column][vc_column_text]

Những tính năng chính của phần mềm quản lý sản xuất ERP

  • Có khả năng so sánh hiệu suất hoạt động và tài chính dựa trên bất kỳ tiêu chí nào, bao gồm máy móc, dòng hàng, sản phẩm, vật liệu, nhà cung cấp hoặc nhân viên
  • Bảng báo cáo dựa trên vai trò của từng người dùng và cung cấp các tính năng phân tích dữ liệu tóm tắt và chi tiết
  • Nâng cao khả năng cộng tác giữa các nhân sự, có khả năng chia sẻ thông tin bên trong và bên ngoài dễ dàng
  • Dễ dàng mở rộng các bảng dữ liệu và các báo cáo mà không làm thay đổi mã dùng chung
  • Các chức năng đặc biệt dành cho ngành cụ thể, hỗ trợ các yêu cầu sản xuất độc đáo
  • Có khả năng kiểm soát truy cập thông tin dựa trên vai trò hoặc trách nhiệm người sử dụng

Các nhà sản xuất có khuynh hướng triển khai những module mà họ quan tâm, chứ không triển khai hết toàn bộ hệ thống ERP, dưới đây là những module mà nhà quản trị sản xuất sẽ triển khai:

  • Tài chính
  • Quản lý hách hàng
  • Sản xuất tinh gọn và hỗn hợp
  • Kế hoạch sản xuất nâng cao
  • Theo dõi bảo trì thiết bị
  • Quản trị chuỗi cung ứng
  • Dịch vụ bảo hành và bảo trì
  • Phân tích thông minh
  • Quản lý trinh kinh doanh
  • Tích hợp với các ứng dụng khác của doanh nghiệp như Office

[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row]

Đánh giá post
Scroll to Top