[vc_row][vc_column][vc_column_text]
Các giải pháp ERP, CRM, và BI đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự hình thành cuộc cách mạng công nghệ 4.0, nhưng ngược lại sự hình thành của cuộc cách mạng này lại buộc các giải pháp CRM, ERP và BI phải thay đổi một cách mạnh mẻ để đáp ứng nhu cầu quản trị của của doanh nghiệp.
[/vc_column_text][vc_single_image image=”1591″ img_size=”full” add_caption=”yes” alignment=”center” image_hovers=”false” lazy_loading=”true”][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column][vc_column_text]
I. Khả năng tích hợp
Với công nghiệp 4.0 thì doanh nghiệp phải vương cánh tay của mình dài hơn nữa để với tới người tiêu dùng và buộc các giải pháp quản trị cũng phải đi theo, đến gần hơn với vị Thượng đế của mình và đây chính là sự cần thiết phải tích hợp với các giải pháp khác nếu như các sản phẩm này chưa có giải pháp cho chính mình, hoặc ngay cả với có giải pháp cho chính mình thì cũng cần có một sự tích hợp dữ liệu. Việc tích hợp dữ liệu này bao gồm:
- Tích hợp với các phần mềm của các đối tác khác
- Tích hợp với các phần mềm, hoặc các module mở rộng giải pháp hiện tại
- Tích hợp với các thiết bị ngoại vi mà nhất là các thiết bị di động smart phone
- Khả năng tích hợp với các giải pháp quản trị của Khách hàng cũng như nhà cung cấp (thực ra nhu cầu này đã có trước đây, nhưng đến thời điểm này thì sự cần thiết được đưa lên rất cao vì tính cạnh tranh của sản phẩm được phát triển mạnh mẻ hơn nhiều)
[/vc_column_text][vc_single_image image=”1592″ img_size=”full” add_caption=”yes” alignment=”center” image_hovers=”false” lazy_loading=”true”][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column][vc_column_text]
II. Khả năng mở rộng giải pháp
Đây là điểu không thể tránh khỏi với các giải pháp quản trị doanh nghiệp, họ cung cấp các nền tảng để người dùng có thể customize (may đo) sản phẩm phù hợp với yêu cầu hiện tại của doanh nghiệp, nhưng với CMCN 4.0 thì buộc nền tảng này phải mở rộng với:
- Hệ thống dữ liệu phải tốt hơn, tốt độ và an toàn cao hơn và như các bạn thấy các công nghệ như in-memory trở thành một nhu cầu cấp bách của các nền tảng này.
- Có khả năng mở rộng tốt hơn để đón nhận các bạn mới về nhà mình như các dịch vụ big data, các dịch vụ về phân tích dữ liệu mạng xã hội (social analytics),….
- Một khả năng mở rộng mà các doanh giải pháp cần phải có bao gồm cả việc real-time với người dùng trong nội bộ doanh nghiệp và cũng đối với khách hàng cũng như nhà cung cấp
- Khả năng mở rộng để đáp ứng các yêu cầu tự động hóa của các hoạt động trong doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp sản xuất với các thiết bị tự động của robot
AI sẽ được đầu quân cho giải pháp quản trị doanh nghiệp
Một người bạn mới sẽ tham gia vào giải pháp quản trị đó là các giải pháp trí tuệ nhân tạo (AI) được đưa vào các giải pháp quản trị doanh nghiệp, mà chúng ta đã thấy xuất phát với BI, rồi tới CRM và tới thời điểm tôi viết bài viết này thì thế giới đã đi tới việc đưa các dịch vụ của AI vào các giải pháp ERP của mình.
AI sẽ giúp cho doanh nghiệp rất nhiều, tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho việc phân tích dữ liệu, phân loại khách hàng, tìm hiểu khách hàng, đánh giá hành vi của khách hàng và nhất là trong việc chăm sóc khách hàng mà đặc biệt các bạn thấy các BOT ra đời trong việc hỗ trợ khách hàng tự động.
Các AI cũng sẽ tham gia vào các công việc quản trị hàng này, và đưa ra các gợi ý, ý kiến nhằm giúp đỡ các nhà quản trị trong các quyết định của mình cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Nguồn: Trường Đại – fb.com/daibsd
[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row]