[vc_row][vc_column][vc_column_text]
I. Tổng quan giải pháp phần mềm kế toán
[/vc_column_text][vc_single_image image=”1483″ img_size=”large” alignment=”center” image_hovers=”false” lazy_loading=”true”][vc_column_text]
II. Chi tiết giải pháp phần mềm kế toán
1. Tổng hợp mọi tác vụ từ tất cả các module
Quy trình nghiệp vụ: Cập nhật bút toán và khóa sổ
[/vc_column_text][vc_single_image image=”1484″ img_size=”large” alignment=”center” image_hovers=”false” lazy_loading=”true”][vc_column_text]
2. Các nghiệp vụ khác như tiền mặt, ngân hàng, tài khoản ngoài bảng
3. Quản lý hệ thống tài khoản theo dạng ma trận/đa chiều
Việc ghi sổ trong hệ thống tài khoản đòi hỏi bất cứ các hoạt động kinh tế phát sinh phải ghi chép thông qua các nhóm số của hệ thống tài khoản. Cơ chế tập hợp như sau:
- Nhóm 1: Nhóm công ty, mỗi đơn vị có tổ chức kế toán phải có một mã số riêng
- Nhóm 2: Là nhóm trung tâm trách nhiệm, trung tâm chi phí, phòng ban
- Nhóm 3: Là nhóm tài khoản nhà nước, hạch toán theo quy định hiện hành của nhà nước
- Nhóm 4: Nhóm mã ngân hàng/kênh phân phối
- Nhóm 5: Nhóm sản phẩm
- Nhóm 6: Nhóm nội bộ
Các phân nhóm này đảm bảo sẽ hạch toán được chi tiết các nghiệp vụ theo chuẩn mực kế toán của Việt Nam và phân lớp quản lý tới mức chi tiết nhất, phù hợp với yêu cầu quản lý chi tiết theo nhiều đối tượng của doanh nghiệp may Việt Nam hiện nay.
Quy trình nghiệp vụ: Cập hệ hệ thống tài khoản
[/vc_column_text][vc_single_image image=”1485″ img_size=”large” alignment=”center” image_hovers=”false” lazy_loading=”true”][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column][vc_column_text]
4. Quản lý ngân sách
Theo dõi và lập kế hoạch ngân sách cho từng tài khoản, từng khách hàng hay nhà cung ứng, từng mã hàng vật tư nguyên vật liệu, từng dự án và theo các tiêu thức khác.
[/vc_column_text][vc_single_image image=”1486″ img_size=”large” alignment=”center” image_hovers=”false” lazy_loading=”true”][vc_column_text]
- Xây dựng một ngân sách thể hiện doanh thu và chi phí dự toán trong một vài kỳ kế toán
- Xây dựng tổ chức ngân sách thể hiện các văn phòng, các ban, và các trung tâm chi phí để nhập và bảo vệ số liệu ngân sách
- Tính toán số lượng ngân sách để cập nhật số dư ngân sách từ các công thức ngân sách và công thức ngân sách gộp
- Thực hiện các yêu cầu trực tiếp để xem xét các thông tin về ngân sách. Dùng các yêu cầu này để hiện thị số dư ngân sách, cũng như số dư thực tế và dự chi. Hệ thống sẽ đối chiếu giữa ngân sách tổng thể và chi tiết để kiêm tra phần chênh lệch
- Hệ thống xây dựng các báo cáo khác nhau chứa đựng các thông tin về ngân sách để đảm bảo mọi cấp quản lý của doanh nghiệp có thể có được các thông tin theo mức về ngân sách
- Xây dựng và chạy chức năng tổng hợp để tổng hợp số dư ngân sách giữa các bộ sổ khác nhau
- Đóng ngân sách để ngăn chặn sự thay đổi bất thường hoặc không hợp lệ. Có thể đóng một phần hoặc toàn bộ ngân sách.
- Chuyển số dư ngân sách ra loại tiền báo cáo để so sánh với số thực tế trong các báo cái tài chính. Giải pháp đề ra nên cho phép tạo các báo cáo để so sánh các phiên bản ngân sách khác nhau trong cùng loại tiền báo cáo.
Quy trình nghiệp vụ: lập ngân sách chi tiết
[/vc_column_text][vc_single_image image=”1487″ img_size=”large” alignment=”center” image_hovers=”false” lazy_loading=”true”][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column][vc_column_text]
5. Theo dõi và quản lý đa tiền tệ. Đánh giá chênh lệch tỷ giá
Một công ty dệt may hiện này có mối quan hệ với nhiều đối tác trên nhiều quốc gia. Do đó khi thanh toán quyết toán các đơn hàng thường sử dụng nhiều loại tiền tệ khác nhau. Giải pháp đưa ra sẽ phải quản lý và theo dõi đa tiền tệ. Nhưng do thị trường tiền tệ luôn biến động nên giải pháp cần phải đánh giá được chênh lệch tỷ giá giữa thời điểm phát sinh, thanh toán và báo cáo tài chính
Quản lý đa tiền tệ là một giải pháp phức tạp vì quan hệ nhiều chiều giữa các đồng tiền luôn biến đổi. Hiện nay các côn gty dệt may chủ yếu xét mối quan hệ giữa đồng việt nam và các đồng ngoại tệ khác.
Khi đó các đánh giá chênh lệch tỷ giá sẽ tự động đưa ra các bút toán điều chỉnh và thiết lập các báo cáo ảnh hưởng của chênh lệch tỷ giá đến tất cả các mặt hàng của công ty.
Quy trình nghiệp vụ: Xử lý các nghiệp vụ ngoại tệ
[/vc_column_text][vc_single_image image=”1488″ img_size=”large” alignment=”center” image_hovers=”false” lazy_loading=”true”][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column][vc_column_text]
6. Đáp ứng phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Một giải pháp quản lý chi tiết ngân sách sẽ đảm bảo được dữ liệu cần thiết khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và làm cơ sở để đối chiếu phân tích với các phát sinh thực tế. Với giải pháp kế toán tổng hợp cần tổng hợp được toàn bộ các bút toán chi tiết của từng nghiệp vụ phát sinh các module khác sau đó cân đối và tổng hợp trên sổ kế toán tổng hợp. Từ các dữ liệu chi tiết và tổng hợp đó tạo các báo cáo phân tích tài chính của doanh nghiệp, các báo cáo tài chính phục vụ cơ quan thuế, bộ tài chính, chủ đầu tư, cổ đông…
[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column][vc_column_text]
7. Lập cân đối kế toán, cân đối số phát sinh
Đối với bất kỳ hệ kế toán tổng hợp nào, thì cân đối số liệu kế toán, cân đối số liệu phát sinh là yêu cầu tiên quyết đầu tiên. Tuy nhiên ở đây do tài khoản phân cấp theo nhiều mức khác nhau dẫn đến giải pháp cũng đưa ra cân đối theo các mức của tài khoản để đảm bảo có thể nhìn thấy được số liệu tài chính doanh nghiệp theo từng cấp.
Các số liệu cân đối kế toán, cân đối phát sinh là cơ sở để lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế, lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính cho bộ tài chính, cơ quan thuế. Ngoài ra nó cũng là số liệu để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
8. Khả năng phân tích trực tuyến số liệu tài chính nhiều năm
Các dữ liệu tài chính được lưu trên CSDL thiết kế lưu nhiều năm, nên đảm bảo dữ liệu sau nhiều năm có thể sử dụng làm đầu vào cho các dịch vụ phân tích dữ liệu trực tuyến. Mặt khác CSDL thiết kế là CSDL quan trọng quan hệ lưu tập trung trên hệ quản trị CSDL quan hệ mạnh là SQL Server hoặc Oracle. Trên các hệ quản trị này các dịch vụ tích hợp phân tích trực tuyến khá mạnh như OLAP, tiến hành trên kho dữ liệu Data warehouse.
[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column][vc_column_text]Có thể bạn quan tâm:
- Phần Mềm Quản Trị Tài Sản Cố Định Cho Ngành May
- Phần Mềm Quản Lý Nhân Sự Tính Lương Cho Công Ty May
- Giải Pháp Phần Mềm Bán Hàng Cho Doanh Nghiệp May Mặc
- Giải Pháp Phần Mềm Quản Lý Kho Cho Doanh Nghiệp Dệt May
- Giải Pháp Phần Mềm Quản Lý Sản Xuất Ngành Dệt May
- Giải Pháp Quản Lý Mua Hàng Và Công Nợ Cho Doanh Nghiệp May
- Tổng Quan Giải Pháp ERP Cho Doanh Nghiệp May Mặc
- Các Chức Năng Của Hệ Thống ERP Cho Ngành May
- Các Khái Niệm Cơ Bản Của ERP Dệt May
[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row]